VĂN CAO – NGƯỜI ĐI DỌC BIỂN (1992)

 Nguyễn Trương Thu Quỳnh “Sau vụ Nhân Văn, anh em “chống đảng” chúng tôi, ngoài mấy người bị án tù 15 năm, tất cả đều bị đi cải tạo lao động trên Tây Bắc. Trong chặng đường đi đày trên tàu hỏa, dù tôi đang đau dạ dày nặng sắp chết vẫn bị điệu đi, mấy lần tôi đã toan...

Cơm hến ở Huế: Đặc sản cũng giống như di tích văn hóa, phải giống y như nghìn xưa

Hạ An    Người Huế ăn giống như học bài học cuộc đời, phải nếm đủ vị mặn, lạt, chua, cay, ngọt, bùi… không chê vị nào; lại còn tỏ ra thích thú với hai vị mà thiên hạ đều sợ là cay và đắng. Ảnh minh hoạ: Facebook. Vườn Bắc cũng trồng mướp đắng, chỉ dùng trái chín đỏ...

Dốt hay nói chữ

“Tôi sẽ còn tiếp tục phải viết vì nếu không viết, không vạch ra được cái kịch cỡm, bát nháo, ngu dốt của ngôn ngữ Việt ở trong nước ngày nay…sẽ đắc tội với con cháu mai sau.  ”   Đào Văn Bình     Thường thường những kẻ thiếu hiểu biết, ít học khi viết văn hay...

Bàn về “Lói ngọng”

„Không thể xuề xòa coi lỗi phát âm là chuyện nhỏ, bởi tính chính danh của mỗi chức vụ trong bộ máy nhà nước trước hết được thể hiện bằng sự tôn nghiêm.“ Phạm Thị Hoài Trần Văn Giang (ghi lại)  Cá  Nóc?    hay   Cá Lóc?   Cứ bắt chước nói ngọng rồi mình cũng nói ngọng...

Tính nhân bản trong bài học quốc văn tiểu học miền Nam trước 1975

„chương trình môn Quốc văn bậc tiểu học, dựa theo nội dung các bài học về đạo đức trong bộ sách Quốc văn giáo khoa thư và Luân lý giáo khoa thư làm cơ sở rồi soạn một chương trỉnh phù hợp với hoàn cảnh mới, nhằm rèn luyện cho thế hệ tương lai cả đức lẫn tài để chuẩn...