von Le Quang | Sep 25, 2019 | Sách, Văn hóa
BS Trần Văn Tích Chúng ta đã có nhiều công trình biên khảo về nền văn học dân tộc của Dương Quảng Hàm, Nghiêm Toản, Phạm Thế Ngũ, Hà Như Chi, Phạm Văn Diêu v.v. Đó là chỉ nói về Miền Nam, dưới chế độ quốc gia. Ở Miền Bắc cũng có nhiều tuyển tập văn học sử, phần lớn do...
von Le Quang | Sep 20, 2019 | Chuyện bên lề, Đời sống, Văn hóa
Con nhỏ hỏi dĩa cơm nhiu, bả kêu 25k nha, cái nó biểu bỏ bớt thịt ra được hông dì, con hông đủ tiền. Cái bả hỏi chớ mày có nhiu, con nhỏ kêu dạ 20k, bả phủi tay xời, thì ăn đi mốt trả tao sau. Sài Gòn tánh kỳ. Thằng sinh viên ra chợ hỏi mua cá, chị bán cá hỏi em ở...
von Le Quang | Sep 17, 2019 | Sách, Văn hóa
Nguyễn Văn Phước Ảnh: First News Rất nhiều độc giả Việt Nam đều không hề xa lạ với quyển sách Hành trình về phương Đông, tuy nhiên đằng sau quyển sách ấy lại là những mối duyên rất kỳ lạ. Dưới đây là lời kể của anh Nguyễn Văn Phước – người sáng lập và CEO của nhà...
von Le Quang | Sep 17, 2019 | Từ Ngữ, Văn hóa, Xã hội
Nguyễn Chương Thực tiễn lịch sử ghi dấu ấn trong ngôn ngữ, rất đặc biệt, không thể thay đổi. 1/ Cách gọi “trong Nam, ngoài Bắc”, “vô/vào Nam, ra Bắc” bắt nguồn từ danh xưng Đàng Trong/Đàng Ngoài vào thế kỷ 17 & 18. Tiếng Việt chúng ta khi nói “trong” tức là trung...
von Admin C | Sep 17, 2019 | Văn hóa
Chúng ta thường hiểu câu “Phu xướng phụ tùy” là người vợ luôn phải phục tùng người chồng. Từ đó, kẻ được lợi thì lấy cớ làm theo lời dạy của Thánh Hiền, người chịu thiệt thì oán trách người xưa. Vậy nguồn gốc và ý nghĩa thực sự của lời dạy là thế nào? Mạnh Tử nói “Phu...
von Le Quang | Sep 16, 2019 | Văn hóa
Hàn Thi là thơ của Việt Nam, (thể: 7 chữ, 8 câu; hoặc thể: 5 chữ,4 câu) làm theo Hàn luật. – Để tìm hiểu về Hàn thi, xin mời ôn lại đôi dòng lịch sử và văn học sử Việt Nam sau đây: Từ Chữ viết đến Hàn luật, Hàn thi Chữ quốc ngữ: Nước Việt Nam hiện nay có...