Khi chính phủ Úc lên tiếng bảo vệ quyền tự trị của Hồng Kông, cũng như soi xét tình hình nhân quyền ở Trung cộng tại tân cương và Tây Tạng hồi năm ngoái, nhưng khi chính phủ Úc kêu gọi một cuộc điều tra độc lập về nguồn gốc của virus corona xẩy ra trên thế giới bắt nguồn từ Vũ hán trung cộng, được gần hai trăm quốc gia trên thế giới ủng hộ, thì mối căng thằng bùng lên và thì cũng là lúc mối liên hệ ngoại giao giữ Úc – Tầu cộng xuống dốc thảm hại với lối phát ngôn ngông cuồng thảo khấu. Đảng Cộng sản Tầu (ĐCST) đã phát động một cuộc chiến thương mại với mưu toan cả vú lấp miệng em, theo kiểu ngang ngược sài lang hòng khuất phục nước Úc. Nhưng chính phủ Úc không hề lùi bước.
***
Từ nhiều năm trước, chính phủ Úc đã thấy những sự xâm nhập xử dụng cộng đồng người Hoa để bước vào chính trường liên bang Úc sau những thành công của chúng lấn dần tại các tiểu bang có những dấu hiệu của bàn tay nối dài của ĐCST đang vuốt ve sờ mó nước Úc. Những tai tiếng hối lộ tham nhũng của các giới chức từ nhiều thị trưởng phố đia phương của các tiểu bang NSW, Victoria, Queenlands … Tây Úc v.v…
Hẳn nhiên vụ điều tra virus corona không phải là lý do duy nhất khiến Úc trở thành “hạt bụi” bay vào mắt Trung cộng làm chúng nhức nhối. Vào tháng 11/2020, đại sứ quán Trung cộng đã theo kiểu ngoại giao *”chiến đo” (chưa từng có theo cung cách ngoại giao của thế giới) chuyển cho giới truyền thông Úc một danh sách gồm 14 lý do tại sao Chính phủ Úc đã khiến Tầu cộng bẩn phải “nổi đóa”. Trong đó Úc ra lệnh cấm Huawei và ZTE dấu thầu cung cấp dịch vụ 5G ở Úc, và chúng còn lớn tiếng cho là việc Chính phủ Úc “bừa bãi can thiệp không ngừng vào các vấn đề về Tân Cương, Hồng Kông và Đài Loan của Tầu cộng”. Trong danh sách còn bao gồm việc một nghiên cứu của Úc công bố báo cáo về vấn đề Trung cộng cưỡng bức người lao động Duy Ngô Nhĩ, và những điều tra về mổ cướp và khai thác nội tạng từ những nuồn không minh bạch.
Theo truyền thông nhà nước Tầu cộng, tất cả những việc này đều là “lỗi” của Úc, Chúng cho rằng Úc đã không trân trọng “thiện chí” của chúng đối với nhân dân Úc (lại dở trò giả nhân giả nghĩa). Nhưng thực tế thì chính phủ và dân Úc đã nhìn thấy cái “Thiện Chí” của đám Tầu dơ chúng chỉ là cái “Thị Chiến” mà lâu nay chúng phải mua quạng mỏ sát thép, hay nhiều mặt hàng nông sản của Úc được dân giầu sổi mới nổi con ông chúa cha ưa chuộng thích thụ hưởng.
ĐCST đã đưa ra các “Thiện Chí” với Úc bằng các biện pháp hèn hạ như trừng phạt thuế quan và cấm nhập các sản phẩm từ Úc như lúa mạch, thịt cừu, thịt bò, than đá, tôm hùm và gỗ, nhưng các bạn phải hiểu là chúng phải treo mõm và gác nồi nhịn ăn trước. Nên nhớ rằng rượu vang Úc đã được tòa bạch Ốc khoản đãi khách mời trong dịp Noel vùa qua. “Rượu vang Úc cũng sẽ được chiêu đãi tại Bạch Cung trong dịp lễ dầu năm trong tuần này. Những người Tầu ưa chuộng rượu Vino đáng thương ở Trung cộng vì mức thuế cưỡng chế của Bắc Kinh lên rượu vang Úc mà sẽ bỏ lỡ món ngon trong dịp tết Trâu cày.”
Rất hèn và bẩn Bắc Kinh cũng bắt giữ nhà báo quốc tịch Úc, Cheng Lei (gốc Hoa) với cáo buộc gây nguy hại cho an ninh quốc gia, đồng thời thẩm vấn 2 nhà báo Úc khác trước khi cho phép họ về nước. Tầu cộng cũng cho biết nước này đã ban lệnh cấm nhập cảnh đối với hai học giả người Úc chuyên phê phán ĐCST.
Sự căng thẳng ngoại giao Úc Tầu lến tới điểm nóng đã khiến thủ tướng Úc Scott Morrison nổi giận, khi tên bần tiện Triệu Lâp Kiên cho đăng một bức họa trên Twitter của hắn, với hình họa binh sĩ Úc giết hại tù nhân và thường dân Afghanistan mà chúng ‘phỏng họa’ nhằm khơi dậy, thổi phồng vấn đề tai tiếng của vụ binh lính Úc trong lúc hành quân tại Afganistan, vấn dề này đã được giải quyết xong từ nhiều năm trước, mục đích chỉ để trả đũa Úc về những cáo buộc giết hại, đồng hóa người dân Duy Ngô Nhĩ tại Tân Cương và diệt chủng cũng như tiêu diệt nền văn hóa Tây Tạng.
Thủ tướng Úc Morrison đã đáp trả một cách giận dữ, ông mở hẳn một cuộc họp báo để chỉ trích bài đăng, cho rằng Trung cộng đã hạ nhục Úc và yêu cầu “một lời xin lỗi từ Bắc Kinh”.
Tuy nhiên cho dù ĐCST có mượn cớ này để sỉ nhục Úc thì điều đó chỉ càng làm nổi rõ sự đối lập căn bản giữa chế độ độc tài toàn trị dã man của Trung công với nền dân chủ tự do của Úc. Chính phủ Úc đã công khai điều tra về các cáo buộc tội ác chiến tranh của chính họ và sẽ trừng phát binh lính của mình nếu đó là sự thật, chính phủ cũng phải nhận hậu quả và công chúng được biết về điều đó. Nếu đem việc này so sánh với cách ĐCST bức hại man rợ người Duy Ngô Nhĩ, người theo Đạo Hồi ở Tân Cương, người tập Pháp Luân Công, hình ảnh và bằng chứng hẳn nhiên là sự thật, chối bỏ trách nhiệm… và sau đó chúng sai khiến truyền thông bóp méo sự thật, thì ĐCST lấy đâu ra tư cách đạo đức nhân quyền nhân đạo để chỉ trích Chính phủ Úc với một bức họa của một tên họa sĩ “yêu nước” Tầu sát nhân dơ dáy bẩn thỉu? Điều này chỉ tự làm ô nhục chính cái nhà nước cộng sản bất chính vô nghĩa man rợ “Tầu nô cộng sản” của chúng mà thôi.!
Trên thực tế ra cuộc thị chiến thương mại Úc – Tầu cộng càng căng thẳng trong năm nay không hẳn là những ảnh hưởng trực tiếp của những vụ việc nêu trên. Vấn đề giữa hai quốc gia còn sâu xa hơn rất nhiều và đã bắt đầu nhen nhóm từ những năm 2012 ấn quạng mỏ sắt thép mà chúng muốn sở hữu tới 2015, bắt bớ một số giám đốc mà chúng cài cắm trong những đại công ty của Úc không làm việc tích cực cho chúng khi gia đình quyến thuộc đã hạ cánh an toàn tại Úc. Rồi đến 2017 khi những vụ tai tiếng ảnh hưởng chính trị tại chính trường Liên bang qua một số chủ trương với những phát biểu ngược với những sách lược của Úc với Trung Cộng của một số nghị sĩ. Chính phủ Úc đã nhận ra quy mô ĐCST thâm nhập vào nền kinh tế, chính trị, xã hội Úc và quyết định phơi bày các hoạt động ngụy trang tư nhân lợi dụng cộng đồng người Hoa xôi đậu tại Úc của ĐCST để bảo vệ đất nước Úc, bằng cách thông qua luật chống can thiệp nước ngoài. Dựa trên một báo cáo cảnh báo của một giảng sư đại học tại Canberra ‘có từ rất sớm 2009’ (Tựa như cuốn chết bởi China của Narvaro – Nhưng cuốn sách này bị bộ ngoại giao dưới thời Kevin Rudd không cho xuất bản, đang trong thời kỳ mật ngọt với Tầu)
Hành động chống Tầu này của chính phủ Úc đã tạo ra hiệu ứng mạnh mẽ giữa các quốc gia dân chủ tự do với chủ đề về sự xâm nhập của Trung cộng vào những đất nước tươi đẹp này.
Đảng Cộng Sản Tầu dĩ nhiên không muốn điều ấy xẩy ra, do đó họ đã đưa ra các biện pháp nhằm “đè bẹp” Úc trước khi các nước khác học theo. Và biện pháp điển hình nhất như đã thấy chính là ĐCST trừng phạt kinh tế Úc bằng các quy định thuế quan và cấm hàng nhập khẩu từ Úc. Một số chuyên gia cảnh báo rằng thương chiến với Trung c có thể khiến GDP của Úc giảm đi 6%. Nhưng Thủ tướng Úc Scott Morrison rất kiên quyết không bán rẻ nước Úc hay buông tay để đám tài phiệt mại bản Úc thao túng, nhung ông cũng khôn khéo tìm những thị trường mới với những hỗ trợ mạnh mẽ của nhiều đồng minh Úc. Nhưng Tầu phải nhớ rằng Úc là đất nước may mẳn ra hoang mạc, nếu bạn chịu nắng gió bạn cũng có thể lượm được cả chục cục vàng lớn nhỏ mỗi ngày – Úc nằm trên một mỏ Opal lớn nhất thế giới – và tài nguyên khoáng sản Úc có thể nuôi sống dân Úc sống chứ không ngắc ngoải như dân Tầu quan giầu dân nghèo khốn khổ của chúng.
Hơn nữa trong cuộc chiến này, Úc không đơn độc. Các đồng minh của Úc đã tuyên bố “nếu họ không mua rượu của bạn, chúng tôi sẽ mua.” Ngay Hội đồng An ninh Quốc gia Hoa Kỳ vào ngày 1/12 cũng đã tweet:
“Rượu vang Úc sẽ được chiêu đãi tại Nhà Trắng trong dịp lễ tuần này. Ngay cả trong thị trường nội địa Úc, khi truyền thông gần đây chỉ ra việc Trung cộng ngăn cấm Úc xuất khẩu tôm hùm khiến giá tôm hùm ở Úc giảm mạnh, nhưng giảm thì người dân Úc đã đổ xô tranh nhau mua tôm hùm giá rẻ và ủng hộ ngành thủy sản địa phương, khi các phương tiện truyền thông lớn tung lên điều gì, thì hãy thử suy nghĩ theo chiều ngược lại, dù có tiền nhưng chúng không có thứ chúng muốn ăn vì bị ĐCST treo mỏ.
Trong “thị chiến” Úc – Tầu cộng bẩn này, chế độ độc tài của ĐCST đã phản ứng một cách ti tiện côn đồ. Nước bắc Âu Na Uy trước đây cũng từng chịu những vấn đề tương tự khi họ hỗ trợ một nghệ sĩ bất đồng chính kiến từ Trung cộng; điều này cũng đã xảy ra với Cộng hòa Tiệp và vài nước Châu Âu. Đó là lý do tại sao Thượng nghị sĩ Eric tiểu bang Tasmania kêu gọi tất cả các quốc gia yêu tự do trên thế giới hãy xích lại gần nhau, tạo thành một khối và khi đó ĐCST sẽ không thể loại bỏ từng nước, từng nước một. Nếu ai nhắm vào Úc thì người đó cũng đang nhắm vào Na Uy, nhắm vào Hoa Kỳ, nhắm vào người bạn láng giềng New Zealand, nhắm vào cả Ấn Độ và Nhật Bản…
Khi được hỏi về việc liệu Chính phủ Úc có lo ngại bị thiệt hại kinh tế nếu đối đầu với ĐCST về các vấn đề nhân quyền tại Hoa Lục như mổ cướp nội tạng và nguyên nhân cúm Tầu cộng đã giết hàng triêu người trên thế giới không, ông Eric tỏ ra rất vui và cho biết Thủ tướng Úc Scott Morrison đã liên tục khẳng định về các giá trị và niềm tin của Úc, và rằng:
“Đạo đức của chúng tôi không phải để bán.” “Và vì vậy, nếu chúng ta đứng về quyền con người thì chúng ta cần phải lên án… Nếu hậu quả kinh tế là một cái giá phải trả với chúng tôi, thì đó là một vấn đề rất đáng tiếc. Nhưng tôi nghĩ rằng người dân Úc làm được điều đó.”
Cong Hinh Pham
Bài Cuối năm 2020.
Gởi đặc biệt tới một số bạn hỏi về tình hình Úc.