Về bài diễn văn ở Mỹ của Phạm Minh Chính
„những lời hoa mỹ trong bài diễn văn trước cử tọa Hoa Kỳ của ông trái ngược hẳn với chính sách, cách hành xử của đảng và chính phủ Việt Nam cả trong đối nội và đối ngoại.“ Hiếu Chân Chuyến đi Mỹ đầu tiên của ông Phạm Minh Chính, thủ tướng Cộng Sản Việt Nam (CSVN),...

Vận động cho Hội Nghị Dân Tộc Tự Quyết
Vận động cho Hội Nghị Dân Tộc Tự Quyết trên Radio TV Bước Chân Việt (BCV) Houston, Texas, Nguyễn Hùng...
Coi chừng Tu hú
“Giao thương ngày càng tăng dẫn theo một làn sóng “Tu hú” mới từ trong nước ào ạt đổ ra hải ngoại để “đẻ trứng” vào những chiếc tổ mà đoàn “Sáo sậu tỵ nạn” đã dày công xây đắp.” Vu Thanh Thai Chim Tu hú là loài chim không ấp trứng, và cũng không nuôi con. Loài chim...
Tại sao tình trạng bỏ Đảng gia tăng?
„nếu không giải quyết được vấn đề tham nhũng, điều kiện cần để có được tăng trưởng kinh tế bền vững, ĐCSVN khó có thể thu hút những người có tâm với đất nước. Ngược lại, họ sẽ thu hút những kẻ cơ hội, những kẻ kém đạo đức nhất trong xã hội.“ Anh Quân Một đảng viên...
Cướp Miền Nam, ăn phân (fund), bán Việt Nam
“ Với những tội ác mà chế độ đã và đang làm, với sự phản kháng của người dân càng lúc càng gia tăng, liệu cái thành trì kia còn vững chắc được bao lâu? “ Lâm Văn Bé Miền Nam nói đây là Việt Nam Cộng Hòa, quốc gia đã bị thua cuộc hồi tháng tư năm 1975. Liền sau...
Việt Nam và thế khó của Hoa Kỳ
„Thế khó của Hoa Kỳ là ở chỗ Washington hiện nay có nên tiếp tục chính sách kết giao với Hà Nội để mong Việt Nam thay đổi thành “một nhân tố mới trong chiến lược an ninh quốc gia của Mỹ bên cạnh các đồng minh truyền thống” như nhận định của Chiến Lược An Ninh Châu...

30/4 – Xâm lược hay giải phóng: Từ góc nhìn công pháp quốc tế
Nguyễn Quốc Tấn Trung Có đủ căn cứ và cơ sở để cho rằng tồn tại hai quốc gia tách biệt trên lãnh thổ Việt Nam từ năm 1955 cho đến năm 1975. Đây là một bài viết mà người đọc cần đi đến cuối bài. Một cách khách quan, để nhận định một cuộc chiến diễn ra dưới cơ chế là...

BẦU CỬ PHÁP: NƯỚC PHÁP, ÂU CHÂU ĐI VỀ ĐÂU ?
Từ Thức Mười ngày tới, 24 tháng Tư, nước Pháp sẽ biết ai sẽ là Tổng thống trong 5 năm tới: đương kim tổng thống Emmanuel Macron hay lãnh tụ cực hữu, bà Marine Le Pen. Chuyện bầu cử Tây, chắc ít người ngoài nước Pháp lưu ý, vì Pháp không còn là cường quốc hàng đầu...
Quốc Hội Việt Nam: Cơ quan quyền lực cao nhất, hay là công cụ “luật hoá” của đảng?
Được trao quyền là một cơ quan quyền lực tối cao, có quyền làm luật và sửa luật, nhưng các luật quan trọng như Luật biểu tình, luật Đất đai… trước khi được Quốc hội thông qua đều phải xin ý kiến chỉ đạo, định hướng từ Bộ Chính Trị hay là Trung ương Đảng Cộng sản. Một...
Ý thức hệ dân chủ : muốn tránh cũng không được
„Người ta hy vọng rằng sinh hoạt dân chủ sẽ xảy ra khi hai đế chế Nga và Trung cộng này sụp đổ, và sẽ kéo theo như hiệu ứng domino các thể chế độc tài còn lại trên thế giới, trong đó có Việt Nam.“ Trần Khánh Ân Tại sao chính sách toàn...