Bầu Cử Tổng Thống Mỹ 2024: Đảng Viên Cộng Hòa Tiếp Tay Đảng Đối Lập Bảo Vệ Dân Chủ

“Trong cuộc bầu cử này, tôi không quan tâm tới quan điểm chính sách của bà [Harris] về bất kỳ vấn đề nào khác ngoài Dân chủ, Hiến pháp và Pháp quyền của Hoa Kỳ. Tôi tin rằng tất cả người Mỹ nên [hành xử] như vậy.” – Cựu thẩm phán bảo thủ Judge Michael J. Luttig, trong thư công nhận ứng cử viên Dân chủ Harris

VĂN HỌC MIỀN NAM – MỘT GÓC NHÌN

Với tư tưởng như vậy, nên nền Văn học miền Nam được hình thành bởi những giá trị hiện thực, và nhân đạo là điều hiển nhiên. Với tôi đó chính là một nền văn học đích thực.

Cáo buộc sai trái về trường Fulbright: Động cơ và hệ luỵ

Trường Fulbright được coi là một ví dụ sinh động và là biểu tượng quan trọng của hợp tác về giáo dục giữa hai nước Việt-Mỹ, rộng hơn là cả quan hệ Việt Mỹ trong hiện tại và tương lai. Cho nên, tấn công vào Trường Fulbright được coi là tấn công vào mối quan hệ Việt Mỹ.

Sinh viên Bangladesh làm nên lịch sử

Câu chuyện Hasina của Bangladesh cũng giống như câu chuyện của gia đình Rajapaksa tại Sri Lanka cách đây hai năm, năm 2022, cũng vào tháng Bảy. Nhưng điểm khác chính ở đây là sinh viên Bangladesh đã đi đầu trong cuộc đấu tranh và đã huy động được giới trẻ và nhiều thành phần xã hội khác.

Cuốn Sách Mới Của Lãnh Đạo Dự Án 2025 Và Lời Tựa Sặc Mùi Khói Lửa Của J.D. Vance

Phái bảo thủ trước đây tin rằng chỉ cần ngăn không cho chính phủ nhúng tay vào, thì các vấn đề sẽ tự động được giải quyết – nhưng tình hình hiện nay đã khác và chúng ta cần có một giải pháp khác. Như Kevin Roberts đã viết: “Dưới ánh mặt trời, khi tình hình yên ổn, chúng ta có thể để mọi chuyện thuận theo tự nhiên. Nhưng khi hoàng hôn buông xuống và lang sói bắt đầu cất tiếng tru, ngựa xe phải xếp thành vòng tròn và đạn phải được lên nòng sẵn.”

NATO có thật sự cần thiết trong thế giới hỗn loạn hiện nay hay không?

„Thành công của NATO không chỉ bắt nguồn từ sự phát triển và triển khai các lực lượng quân sự tích hợp có năng lực cao, mà còn từ ý chí chính trị và sự sẵn sàng của Liên minh trong việc sử dụng các lực lượng đó trong chiến đấu…  NATO nên có tai, mắt ở Ấn Độ Dương –...

Một dịp để nhìn lại Tả và Hữu

Hai khuynh hướng tả và hữu chia sẻ cùng những giá trị, chỉ khác nhau ở mức độ ưu tiên và trọng lượng tương đối của mỗi giá trị trong bối cảnh quốc gia và thế giới. Sự khác biệt có tính kỹ thuật chứ không còn là xung đột ý thức hệ. Tả và hữu đều không có bất cứ một cảm tình nào với chủ nghĩa cộng sản và các chế độ cộng sản. Sự lẫn lộn cánh tả với thân cộng và cánh hữu với chống cộng chỉ tố giác một sự thiếu hụt về kiến thức chính trị cần được khắc phục.

Góc khuất của Hiệp định Genève

Nguyễn Tiến Hưng và Nguyễn Kim Cương   Đã 70 năm trôi qua kể từ Hiệp định Genève đánh dấu việc chia cắt Việt Nam thành hai nửa, và kéo theo là một cuộc chiến Nam-Bắc đẫm máu. Những gì đã sáng tỏ và còn gì mờ khuất sau bao toan tính chính trị và sau gió bụi của thời...

Bài cũ

Thể loại