Suy nghĩ bên đèn đỏ ở Nara

Trần Trung Đạo      Buổi chiều mùa hè sáu năm trước ở Nara, cố đô Nhật Bản, tôi có ý viết bài dưới đây khi nhìn các em học sinh Nhật trên đường về nhà. Thời gian trôi qua. Thành phố cổ kính mà tôi đã có dịp ghé thăm lại là nơi cố Thủ tướng Nhật Shinzo Abe vĩnh viễn ra...

Thế hệ hậu chiến với nỗ lực bảo tồn và quảng bá sách thời Việt Nam Cộng Hòa

Một tổ chức do người Việt Nam sinh ra thời hậu chiến đang nỗ lực sưu tầm, bảo tồn, và quảng bá những cuốn sách được viết dưới thới Việt Nam Cộng Hoà. Ông Trịnh Hữu Long – Tổng biên tập của Luật Khoa Tạp Chí – bên giá sách bao gồm các sách xuất bản ở miền...

Truyền kỳ 18 đời vua Hùng (Phần 1 – 5)

Truyền kỳ 18 đời vua Hùng (Phần 1): Kinh Dương Vương khai mở quốc thống Nhờ có Kinh Dương Vương mà văn minh Thần Nông đã dung hòa vào vùng đất xinh đẹp phương Nam này, tạo ra vô số Thần tích cùng một triều đại huy hoàng dài đến 26 thế kỷ đến nay vẫn được hậu thế xem...

Cải Cách Chữ Quốc Ngữ

„nếu sự thay đổi có ý nghĩa, hợp lý thì nên làm. Còn nếu sự thay đổi mẫu tự không làm thay đổi cách phát âm và ý nghĩa, thì chỉ là một việc làm mất thì giờ, vô ích! Quý vị nào viết tiếng Việt mà còn ngần ngại, lo sợ không chắc đúng sai thì nên tìm lại những tác phẩm...

Tanaka Yoshitaka bàn về quyền lực của giáo viên Việt Nam

„…trong 35 phút giảng bài, giáo viên đã đưa ra gần 110 lần các từ có tính mệnh lệnh với học sinh. Đây là ví dụ có tính cực đoan tuy nhiên nhìn chung giờ học ở Việt Nam có đặc trưng là tư thế, từ ngữ có tính chất mệnh lệnh của giáo viên chiếm tỉ lệ lớn.“ Nguyễn Quốc...