Nhà cách mạng Phan Châu Trinh như tôi đã hiểu

Nhà cách mạng Phan Châu Trinh như tôi đã hiểu

„Phan Châu Trinh chính là nhà tư tưởng kiệt xuất, về cả con đường cứu nước và văn minh hóa xã hội. Ba khẩu hiệu nổi tiếng “Khai Dân Trí, chấn Dân khí, Hậu Dân sinh” chỉ là ba công việc cụ thể để thực hiện hai lý tưởng rất lớn kia mà thôi.“   Hà Sĩ Phu (Nhân ngày giỗ...

Nỗ lực xây dựng nền dân chủ thời VNCH

„nhiều năm trước, khi tôi viết cuốn “Black April” (Tháng Tư Đen), tôi đã nhận ra rằng bức chân dung lịch sử về Miền Nam Việt Nam là sai.  Và không chỉ là bức tranh đó sai. Vấn đề là không ai đã từng cố gắng sửa nó.“ George Jay Veith   Tiếp theo phần trước, về những...

Lầm lẫn giữa ‘tổ quốc’ và thể chế

Nguyễn Văn Tuấn Ý kiến nói CSVN cố tình nhồi sọ để có người lầm tưởng rằng chế độ là tổ quốc. Từ sự lầm lẫn đó, họ có những phản ứng phi lý trí: hễ ai có suy nghĩ khác chánh phủ là họ chụp cái nón ‘phản bội tổ quốc’. Tuy cách chụp mũ rất thô thiển, nhưng nó đủ mạnh để...

Tòa Công Lý Việt Nam về Công Hàm 1958 của Phạm Văn Đồng

Tòa Công Lý Việt Nam về Công Hàm 1958 của Phạm Văn Đồng   TÒA CÔNG LÝ VIỆT NAM   Kính thưa quý vị,   Tòa Công Lý là một tòa án dân lập nhằm đưa ra quyết định về một số vấn đề quan trọng nhưng không thể giải quyết được bởi các cơ quan tư pháp chính thức quốc gia hoặc...

50 năm nhìn lại Hiệp Định Paris (1973 – 2013)

Vẫn là câu nói đúng của cố Tổng Thống Việt Nam Cộng Hòa Nguyễn Văn Thiệu: “Đừng nghe những gì cộng sản nói, mà hãy nhìn kỹ những gì cộng sản làm”. Thiện Ý “Hiệp định Paris như là tập giấy lộn, như trò đùa, ký mà chơi, có giá trị như một bản án tử hình chế độ...

50 năm Hiệp định Paris: Những điều không được nói tới trong tuyên truyền của Việt Nam

Ảnh chụp các đại diện của Bắc Việt Nam, trong đó Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh (thứ ba từ phải) đang kí thỏa thuận ngừng bắn để chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam, tại Paris, Pháp, ngày 27 tháng 1 năm 1973. Photo: AFP Năm mươi năm trước, Chiến tranh Việt Nam đạt...